Hình dung bạn đang tham gia một buổi ôn tập hóa học với các bạn thân yêu của bạn. Bạn đang cùng nhau tìm hiểu về chất điện li. Bạn đã học về những chất có khả năng phân li thành ion trong dung dịch và dẫn điện. Nhưng liệu bạn có thể nhận biết được chất nào không phải là chất điện li không? Cùng tìm hiểu nhé!
- Mạch Cảm Biến Ánh Sáng Dùng Quang Trở: Tìm Hiểu Về Thiết Bị Cảm Biến Ánh Sáng
- TỔNG HỢP GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – Hành trang đầy kiến thức cho “bậc thầy” ngành Điện
- Một Dây Dẫn Tròn Mang Dòng Điện 20A: Tìm Hiểu Về Cảm Ứng Từ
- Các sơ đồ mạch điều khiển tốc độ motor DC: Bí quyết để đạt được điều khiển tốc độ motor DC hoàn hảo!
- Hướng dẫn lắp mạch điện cầu thang đơn giản và nhanh nhất
Chất nào không phải là chất điện li?
A. BaSO4
B. Ca(OH)2
C. C2H5OH
D. CH3COOH
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết:
Bạn đang xem: Chất nào không phải là chất điện li?
Dung dịch hữu cơ C2H5OH không phân li thành ion nên không dẫn điện.
Đáp án C
Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Trong dung dịch phản ứng trao đổi ion, các chất điện li chỉ phản ứng khi nào?
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
D. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
Câu 2. Dãy ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.
B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Ag+, Ca2+, NO3-, OH-.
D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.
Câu 3. Chất nào không phân li thành ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. Ba(OH)2.
D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 4. Dung dịch chất nào không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen).
B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.
Câu 5. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-.
B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3.
D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 6. Trong số các chất sau: HNO3, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Br2, NaClO, C2H4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 10.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa tan trong nước.
B. Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li.
C. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1.
D. Với chất điện li yếu, độ điện li bị giảm khi nồng độ tăng.
Câu 8. Khi pha loãng dung dịch axit axetic, không thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li của nó tăng. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hằng số phân li của axit (Ka) giảm.
B. Ka tăng.
C. Ka không đổi.
D. Không xác định được.
Câu 9. Cho các chất sau tan trong nước: Na2CO3, CH3COOCH3, HCOOH, MgCl2, HF. Số chất điện li mạnh và điện li yếu lần lượt là:
A. 2; 2.
B. 3; 2.
C. 1; 4.
D. 3: 1.
Câu 10. Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về sự điện li?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch chứa 6 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 17,1 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là:
A. 0,2 M.
B. 0,8 M.
C. 0,6 M.
D. 0,4 M.
Câu 12. Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là:
A. 1,5M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 1,75M.
Câu 13. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa:
A. Các electron chuyển động tự do.
B. Các cation và anion chuyển động tự do.
C. Các ion H+ và OH- chuyển động tự do.
D. Các ion được gắn cố định tại các nút mạng.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá – khử.
Câu 15. Dung dịch X chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,125 mol Cl- và 0,25 mol NO3-. Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào X cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 0,1250
B. 0,1500
C. 0,1875
D. 0,3750
Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Tài liệu điện