Hình lăng trụ là một đa giác có hai mặt đáy song song và bằng nhau, mặt bên là hình bình hành.
- Lý Thuyết Ankan Hóa 11: Những Bí Mật Về Tính Chất và Công Thức Cấu Tạo
- Định luật 3 Newton: Hiểu rõ nội dung và ứng dụng công thức
- Tính tổng dãy số cách đều và không cách đều một cách chính xác nhất
- Hướng dẫn cách tính trung bình cộng trong Excel dễ dàng và nhanh chóng
- Etylen glicol – Hỗn hợp siro siêu đa năng trong công nghiệp
Nhận xét:
Bạn đang xem: Tìm hiểu công thức tính thể tích khối lăng trụ đứng, hình lăng trụ
- Các mặt bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau.
- Các mặt bên là các hình bình hành.
- Hai đáy hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.
Công thức tính thể tích khối lăng trụ (V lăng trụ), công thức tính thể tích khối lăng trụ đứng như thế nào? Mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây.
1. Thể tích khối lăng trụ đứng
Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng như sau:
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng tích của diện tích đáy nhân với chiều cao.
Trong đó
- V là thể tích khối lăng trụ (đơn vị m3)
- B là diện tích đáy (đơn vị m2)
- h là chiều cao khối lăng trụ (đơn vị m)
3. Phân loại hình lăng trụ
Hình lăng trụ đều
Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau. Ví dụ: hình lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều… thì ta hiểu là hình lăng trụ đều.
Mặt đáy hình tứ giác đều thì gọi là hình lăng trụ tứ giác đều.
Hình lăng trụ đứng
Nếu như hình lăng trụ mà có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy thì người ta gọi là hình lăng trụ đứng.
Lưu ý:
- Nếu mặt đáy là hình chữ nhật thì hình trụ đứng của tứ giác có tên gọi khác là hình hộp chữ nhật.
- Nếu hình trụ đứng tứ giác có 12 cạnh đều có độ dài là a thì tên gọi của nó là hình lập phương.
So sánh khối lăng trụ đứng và khối lăng trụ đều:
ĐỊNH NGHĨA:
-
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
-
Các mặt bên hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
-
Các mặt bên hình lăng trụ đứng vuông góc với mặt đáy.
-
Chiều cao là cạnh bên.
-
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
-
Các mặt bên của hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau.
-
Chiều cao là cạnh bên.
4. Ví dụ về tính thể tích khối lăng trụ đứng
Ví dụ 1:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này?
Giải:
Vì đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích:
Khi này, thể tích hình lăng trụ là:
Ví dụ 2:
Bài 1: Cho hình hộp đứng có các cạnh AB = 3a, AD = 2a, AA’= 2a. Tính thể tích của khối A’.ACD’
Hướng dẫn:
Do mặt bên ADD’A’ là hình chữ nhật nên ta có:
Ví dụ 3:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a√3, góc giữa và đáy là 60º. Gọi M là trung điểm của BB’. Tính thể tích của khối chóp M.A’B’C’.
Giải:
Do nên suy ra
Ta có:
Ví dụ 4:
Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a và mặt (DBC’) với đáy ABCD một góc 60º. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D?
Ta có: tại tâm O của hình vuông ABCD.
Mặt khác do đó
Suy ra
Lại có:
Ngoài công thức tính thể tích khối lăng trụ ở trên, các bạn có thể tham khảo thêm bài viết về công thức tính thể tích khối tròn xoay, công thức tính diện tích và chu vi hình tròn…
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Công thức