Đề kiểm tra Hóa học học kì 2 lớp 8 năm 2024 – Đề 2

Chào mừng các bạn đến với Izumi.Edu.VN! Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập môn Hóa học lớp 8 với đề kiểm tra học kì 2 đầy hấp dẫn. Đề thi này đã được VnDoc sưu tầm và chọn lọc cẩn thận để giúp các em học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

A. Tài liệu ôn tập học kì 2 Hóa học lớp 8 năm 2023

Trước khi bắt đầu làm đề thi, hãy cùng tham khảo một số tài liệu ôn tập hữu ích cho học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2023:

  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2022 – 2023 Đề 3
  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2022 – 2023 Đề 2
  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2022 – 2023
  • Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8
  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9
  • Các dạng bài tập Hóa 8 đầy đủ từ cơ bản đến nâng cao
  • Tóm tắt kiến thức Hóa học 8
  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8

B. Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học 8

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp.

Cột I Cột II
A CuO + H2
B Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó
C Cu + H2O
D Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là:
E Dung dịch không thể hòa tan thêm được chất tan nữa.
F Dung dịch bão hòa là
G Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
H Dung dịch chưa bão hòa là

Câu 2. Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy chất gồm các oxit?

A. CO, CO2, SO2, FeO, NaOH, HNO3.
B. CO2, S, SO2, SO3, Fe2O3, MgCO3.
C. CO2, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, CO.
D. CO2, SO3, FeO, Fe2O3, NaOH, MgCO3.

Câu 3. Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là

A. 40 gam
B. 30 gam
C. 20 gam
D. 50 gam

Câu 4. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là

A. 15,8 gam
B. 31,6 gam
C. 23,7 gam
D. 17,3 gam

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn tác dụng với HCl đư thu được V lít khí H2 (đktc). Tính thể tích khí H2 thu được

A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 8,96 lít

Câu 6. Nhóm các chất nào sau đây đều là bazo?

A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl
B. NaOH, Ca(OH)2, CaO, MgO
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
D. Ca(OH)2, CaO, NaOH, H2SO4

Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào của oxi

A. Nhẹ hơn không khí
B. Tan nhiều trong nước
C. Nặng hơn không khí
D. Khó hóa lỏng

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 8. (1,5 điểm)
(1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: không khí, khí O2, H2, CO2.

Câu 9. (2 điểm)
Hoàn thành phương trình hóa học sau:
(1) CH4 + O2 …………………….
(2) ………………… FeCl2
(3) ……………………… → CuO (4) H2O → ……………………..
(5) .………………….. → H2SO4
(6) Al + H2SO4 → ………………..

Câu 10. (2,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn phản ứng vừa đủ với 200 dung dịch axit H2SO4. Dẫn toàn bộ khí hidro vừa thoát ra vào sắt (III) oxit dư, thu được m gam sắt.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit H2SO4 đã dùng?
c. Tính m.
(Al = 27, Cu = 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, N = 14, S = 32)

Đáp án đề kiểm tra môn Hóa học kì II lớp 8

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)
A-2; B-4; C-5; D-3; E-1

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dẫn khí qua bột đồng (II) oxit nung nóng, sau phản ứng bình nào chuyển màu đen sang đỏ là khí H2
Các khí còn lại không hiện tượng gì dẫn tiếp qua dung dịch nước vôi trong xuất hiện vẩn đục là khí O2
Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 bình khí O2 và không khí, bình nào cháy cho ngọn lửa là
Phương trình phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Câu 2. (2 điểm)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
(1) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) 2Cu + O2 → 2CuO (4) 2H2O → 2H2 + O2
(5) SO3 + H2O → H2SO4
(6) 2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Câu 3. (2,5 điểm)
a) Số mol của kẽm trong phản ứng là: nZn = 0,2 mol
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Theo phương trình hóa học ta có:
nZn = nH2SO4 = 0,2 mol
Khối lượng của axit H2SO4 là: mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 gam
C%H2SO4 = mH2SO4/mdd H2SO4 = 19,6/200.100 = 9,8%

b) Phương trình phản ứng hóa học
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nH2 = nZn = 0,2 mol
nFe = 2/3nH2 = 0,2.2/3 = 2/15 mol => mFe = 2/15.56 = 7,47 gam
Vậy số gam của sắt là 7,47 gam

Tham khảo thêm một số đề thi khác

Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Thành phần của không khí (theo thể tích):
A. 21% O2, 78% N2 và 1% là hơi nước.
B. 21% O2, 78% N2 và 1% là các khí khác.
C. 21% O2, 78% N2 và 1% là khí CO2.
D. 20% O2, 80% N2.

Câu 2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O.
B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl.
C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3.
D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3.

Câu 3. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO. Những chất nào là oxit axit?
A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2.
B. CO2, ZnO, P2O5, SO3, SiO2, NO.
C. CO2, SO3, CO, N2O5, PbO.
D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O5.

Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O
B. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

Câu 5. Tính số gam nước tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hidro (đktc) trong oxi?
A. 3,6 g B. 7,2 g C. 1,8 g D. 14,4 g

Câu 6. Càng lên cao, tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm vì:
A. Càng lên cao không khí càng loãng.
B. Oxi là chất khí không màu không mùi.
C. Oxi nặng hơn không khí.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 7. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 10g oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư, vì sao?
A. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 4g oxi.
B. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 2g oxi.
C. Hai chất vừa hết vì 6,2g photpho phản ứng vừa đủ với 10g oxi.
D. Photpho vì ta thấy tỉ lệ số mol giữa đề bài và phương trình của photpho lớn hơn của oxi.

Câu 8. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: NaCl, axit H2SO4, KOH, Ca(OH)2, bằng cách nào?
A. Quỳ tím, điện phân
B. Quỳ tím, sục khí CO2
C. Quỳ tím
D. Nước, sục khí CO2

Câu 9. Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%.
A. 60 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 50 gam

Câu 10. Tính thể tích khí của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH.
A. 300 ml
B. 600 ml
C. 150 ml
D. 750 ml

Phần 2: Tự luận (5 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm)
Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?

Câu 2. (2,5 điểm)
Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl.
a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
(Al = 27, Cu= 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, P = 31)

Hướng dẫn giải đề thi Hóa 8 học kì 2

Phần 1. Trắc nghiệm ( 5 điểm) 0,5 đ/1 câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C D C A C D C B A

Phần 2. Tự luận (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
(2,5 điểm)
a.
nAl = 0,2 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl= n AlCl3= 0,2 mol
=> m AlCl3 = 0,2 x(27 + 35,5 x 3) = 26,7 gam
b. CuO + H2 Cu + H2O
n H2 = 0,3 mol => nCu= 0,3 mol
mCu = 0,3 x 64 = 19,2 g
0,25
0,25
0,75
0,25
0,5
0,5
Câu 2
(2,5 điểm)
a.
nZn = 0,1 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn= n H2 = 0,1 mol =>V H2= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b.
n ZnCl2 = nH2 = 0,1 mol
CM = n/V= 0,1/0,1= 1M
0,25
0,5
0,75
0,25
0,75

VnDoc hy vọng rằng đề thi Hóa học học kì 2 lớp 8 này sẽ giúp các em ôn tập và luyện đề một cách hiệu quả. Đừng quên tham khảo thêm các đề thi khác để làm quen với nhiều dạng đề và nắm vững cấu trúc đề thi. Chúc các em thi tốt!

Để có thông tin ôn tập và luyện thi nhanh nhất, hãy truy cập đến trang web Izumi.Edu.VN.

Bài Viết Nổi Bật

Học Viện Phong Thủy Việt Nam

Đối tác cần mua lại website, xin vui lòng liên hệ hotline

Liên hệ quảng cáo: 0988 718 484 - Email: [email protected]

Địa chỉ: Số 20, TT6, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội

Web liên kết: Phật Phong Thủy