Bạn đang theo học môn Hóa học lớp 8 và muốn ôn tập kiến thức đã học một cách hiệu quả? Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 8 chính là công cụ hữu ích cho bạn. Với những bài kiểm tra ngắn gọn, bạn có thể nhanh chóng ôn lại kiến thức và củng cố những điểm mấu chốt trong từng bài. Bộ đề kiểm tra này giúp bạn tăng cường việc ghi nhớ và nắm vững kiến thức Hóa học lớp 8. Hãy sử dụng bộ đề kiểm tra này để tăng cường kỹ năng và hiểu biết của mình.
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 1
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A. p và n
B. n và e
C. e và p
D. n, p và e
Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 3: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau:
A. Nước khoáng
B. Nước mưa
C. Nước lọc
D. Nước cất
Câu 4: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau?
A. 2 chất trở lên
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 2 chất
Câu 5: Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị:
A. minigam
B. gam
C. kilogam
D. đvC
Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. nhiều hơn 2
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 7: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết:
A. nguyên tố nào tạo ra chất
B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
C. phân tử khối của chất
D. Cả ba ý trên
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Phân tử H2SO4 có khối lượng là:
A. 49 đvC
B. 98 đvC
C. 49 g
D. 98 g
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
1- D
2- D
3- D
4- A
5- D
6- A
7- A
8- D
9- C
10- C
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 2
Câu 1: Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A. Nước sôi
B. Nước bốc hơi
C. Nước đóng băng
D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hidro
Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng?
A. Bằng nhau
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng
Câu 3: Cho phản ứng hóa học:
A + B → C + D
Nếu khối lượng của các chất A, C, D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu gam?
A. 15g
B. 20g
C. 30g
D. 35g
Câu 4: Cho PTHH:
2HgO → 2Hg + xO2
Khi đó giá trị của x là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho PTHH:
2Cu + ? → 2CuO
Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là:
A. O
B. O2
C. 2O
D. Cu
Câu 6: Một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích như nhau và bằng:
A. 224 l
B. 2,24 l
C. 22,4 l
D. 22,4 ml
Câu 7: Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó?
A. 6.1021
B. 6.1022
C. 6.1023
D. 6.1024
Câu 8: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với khí hidro?
A. Nặng hơn 16 lần
B. Nhẹ hơn 16 lần
C. Nặng hơn 8 lần
D. Nặng hơn 8 lần
Câu 9: Trong phân tử CuO, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng?
A. 20%
B. 80%
C. 40%
D. 60%
Câu 10: 0,5 mol Fe có khối lượng bằng:
A. 56g
B. 28g
C. 112g
D. 14g
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
1- D
2- A
3- C
4- A
5- B
6- C
7- C
8- A
9- A
10- B
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 3
Câu 1. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nà là hiện tượng hóa học?
a) Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước.
b) Để đinh sắt ngoài không khí bị gỉ.
c) Thức ăn để lâu bị ôi thiu.
d) Lên men tinh bột sau một thời gian thu được rượu
Câu 2. Ghi lại phương trình bằng chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả sau:
a) Cho một mẩu natri vào nước, tu được sản phẩm natri hidroxit NaOH và khí hidro.
b) Cho dung dịch sắt (II) clorua FeCl2 tác dụng với dung dịch bạc nitrat AgNO3, thu được bạc clorua kết tủa màu trắng và dung dịch sắt (II) nitrat.
Câu 3. Đốt cháy m gam chất M cần dùng 6,4 gam khí O2 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng m?
Bạn đang xem: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 8 – Học tốt nhờ các bài kiểm tra nhanh
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
Câu 1.
a) Hiện tượng hòa tan vôi sống vào nước là hiện tượng hóa học vì: CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Đinh sắt để ngoài không khí bị gì là hiện tượng hóa học vì Fe bị gỉ chuyển thành Fe2O3.nH2O
c) Thức ăn để lâu bị ôi thiu là hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới có đặc tính mùi hôi không dùng được nữa
d) Lên men tinh bột sau một thời gian thu được rượu là hiện tượng hóa học vì đã biến thành chất khác
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
Câu 2.
a) Natri + nước → natri hidroxit + hidro
b) Sắt (II) clorua + bạc nitrat → bạc clorua + sắt (II) nitrat
Câu 3. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mM + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mM = mCO2 + mH2O – mO2 => 4,4 + 3,6 – 6,4 = 1,6 gam
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 4
Câu 1: Khả năng tan của khí oxi trong nước là:
A. rất ít
B. ít
C. nhiều
D. rất nhiều
Câu 2: Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ :
A. yếu
B. rất yếu
C. bình thường
D. mạnh
Câu 3: Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với:
A. oxi
B. sắt
C. đồng
D. hidro
Câu 4: Oxit được chia thành mấy loại chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Fe
B. S
C. P
D. một nguyên tố bất kì
Câu 6: Để điều chế oxi người ta thường dùng:
A. KMnO4
B. KClO3
C. H2O
D. Cả ba chất trên
Câu 7: Khí có thành phần nhiều thứ hai trong không khí là:
A. nitơ
B. oxi
C. cacbonic
D. hơi nước
Câu 8: Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm?
A. Trồng rừng
B. Bảo vệ rừng
C. Giảm lượng khí thải vào bầu khí quyển
D. Cả ba biện pháp trên
Câu 9: Để dập tắt một đám cháy chúng ta cần:
A. Hạ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với khí oxi
C. Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với nước
D. Một hoặc đồng thời cả hai phương án A và B
Câu 10: Vai trò lớn nhất của oxi đối với đời sống của con người là:
A. Cung cấp oxi cho sự hô hấp của cơ thể
B. Cung cấp oxi để đốt nhiên liệu
C. Cung cấp oxi cho các lò luyện gang, thép
D. Cung cấp oxi cho các đèn xì oxi
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
1- A
2- C
3- A
4- B
5- C
6- D
7- B
8- D
9- C
10- A
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 5
Câu 1: Đơn chất oxi có thể tác dụng được với
A. P
B. S
C. Fe
D. cả 3 đơn chất trên
Câu 2: Mức độ tan của khí oxi trong nước là:
A. vô hạn
B. nhiều
C. ít
D. không tan
Câu 3: Để điều chế khí oxi người ta có thể dùng
A. KClO3
B. KMnO4
C. không khí
D. cả ba nguyên liệu trên
Câu 4: Khí chiếm thành phần chủ yếu của không khí là:
A. nitơ
B. oxi
C. cacbonic
D. hơi nước
Câu 5: Số chất tham gia trong một phản ứng phân huỷ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Số chất tạo thành trong một phản ứng hoá hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
A. H2
B. O2
C. Cu
D. đơn chất
Câu 8: Nguyên liệu để điều chế hiđro trong công nghiệp là :
A. Zn và HCl
B. Al và HCl
C. không khí
D. nước
Câu 9: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là :
A. 1:1
B. 2:1
C. 3:1
D. 4:1
Câu 10: Phản ứng hoá học xảy ra giữa hiđro và nước là phản ứng:
A. thế
B. hoá hợp
C. oxi hoá – khử
D. cả B và C
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
- D
- B
- B
- B
- B
- B
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 6
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 6
Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa học sau:
a) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
b) CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
c) NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2
Câu 2. Dẫn 11,2 gam khí CO tác dụng với sắt từ oxit Fe3O4 thu được 16,8 gam sắt và 17,6 gam khí cacbonic.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) Tính khối lượng sắt từ oxit đã tham gia phản ứng
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
Câu 1.
a) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
b) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
c) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2
Câu 2.
a) Phương trình hóa học: 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mCO + mFe3O4 = mFe + mCO2
=> mFe3O4 = mFe + mCO2 – mCO = 16,8 + 17,6 – 11,2 = 23,2 gam
Đề kiểm tra 15 phút hóa 8 – Đề 7
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 8
BÀI KIỂM TRA SỐ 7
Câu 1. Hãy cho biết số phân tử, nguyên tử có mặt trong:
a) 0,6 mol nguyên tử S
b) 1 mol nguyên tử Na
c) 1,44.1023 phân tử HCl
Câu 2. Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
Đáp án đề kiểm tra 15 phút Hóa 8:
Câu 1.
a) 0,6.6.1023 = 3,6.1023 nguyên tử S
b) Khối lượng 1 mol nguyên tử Na: 23 gam
c) Số mol phân tử HCl bằng: nHCl = (1,44.1023/NA) = (1,44.1023/6.1023) = 0,24 mol phân tử HCl
Câu 2.
a) Phương trình hóa học của phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) nZn = = 0,1 mol
nH2SO4 = = 0,25 mol
Phương trình phản ứng hóa học: Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
Theo phương trình: 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đầu bài: 0,2 mol 0,25 mol
Xét tỉ lệ:
Zn phản ứng hết, H2SO4 dư, phản ứng tính theo số mol Zn
Số mol của khí H2 phản ứng là: nZn = nH2 = 0,2 mol
Thể tích khí H2 bằng: VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Tài liệu hóa