Đề thi học kỳ 1 môn Vật lí 9 năm 2023 – 2024 gồm 9 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Đề thi cuối kỳ 1 Vật lí 9 năm 2023 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kỳ 1 lớp 9 sắp tới.
Bạn đang xem: Bộ đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 – 2024: 9 Đề thi Vật lý lớp 9 học kỳ 1 (Có ma trận, đáp án)
TOP 9 Đề thi học kỳ 1 Vật lí 9 năm 2023 – 2024:
- Đề thi học kỳ 1 môn Vật lí 9 – Đề 1
- Đề thi học kỳ 1 Vật lý 9 – Đề 2
- Đề thi cuối kỳ 1 Lý 9 – Đề 3
- Đề thi học kỳ 1 Lý 9 – Đề 4
1. Đề thi học kỳ 1 môn Vật lí 9 – Đề 1
1.1 Đề thi học kỳ 1 môn Vật lí 9
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: (0,5 điểm) Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. …
Câu 2 : (0,5 điểm) Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Câu 3 :(0,5 điểm) Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?
A. La bàn.
B. Loa điện.
C. Rơle điện từ.
D. Đinamô xe đạp.
Câu 4 : (0,5 điểm) Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1 = 1,5V, U2 = 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5V như ở sơ đồ hình 1. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R1 = 1,5Ω, đèn 2 là R2 = 8Ω.
Câu 2. (4,0 điểm) Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 2.
a. Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây?
b. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây?
c. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB.
d. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây dẫn AB.
1.2 Đáp án đề thi học kỳ 1 Lý 9
I. TRẮC NGHIỆM. (2 điểm).
Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1
Chọn B
0.5 điểm
Câu 2
Chọn A
0.5 điểm
Câu 3
Chọn C
0.5 điểm
Câu 4
Chọn B
0.5 điểm
………….
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kỳ 1 Vật lí 9
1.3 Ma trận đề thi học kỳ 1 Vật lí 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Céng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I
Điện học
21 tiết
1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
2. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
3. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
4. Nhận biết được các loại biến
5. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
6. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
7. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
8. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
9. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
10. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12.Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13.Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
14. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
Số câu
1(2.25’
1 (2.25’
1(2.25’
1(18’
4 câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
5%
0.5
5%
0.5
5%
4.0
40%
5.5
55%
Chương II
Điện từ học
14 tiết
15. Biết được từ trường và điện trường tồn tại trong môi trường thống nhất là điện từ trường.
16. Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
17. Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
18. Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
Số câu
1 (2.25’
1(18’
2 câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0.5
5%
4.0
40%
4.5
45%
10
100%
**
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Tài liệu lý