Bài tập trắc nghiệm hóa học 8 chương 1 với đáp án

Mời các bạn đến với bài tập trắc nghiệm hóa học 8 chương 1, một trong những chương quan trọng nhất trong môn học này. Trong bài tập này, chúng tôi đã biên soạn 50 câu hỏi trắc nghiệm trong toàn bộ kiến thức chương 1 để giúp bạn ôn lại kiến thức, làm quen với các dạng bài tập, và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Hóa 8

Câu 1: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn vật thể tự nhiên
A. Ấm nhôm, bình thuỷ tinh, nồi đất
B. Xenlulozo, kẽm, vàng
C. Bút chì, thước kẻ, tập sách
D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 2: Chất tinh khiết là:
A. Có tính chất không đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất

Câu 3: Trong các dãy chất cho dưới đây, hãy cho biết dãy chất nào là chất tinh khiết?
A. Nước, khí oxi, muối ăn, đường.
B. Sữa, nước mắm, khí oxi, nước.
C. Nước chanh, xăng, nhôm.
D. Kẽm, muối ăn, không khí, nước.

Câu 4: Mỗi chất có những tính chất nhất định. Điều này đúng với loại chất gì?
A. Chất tinh khiết.
B. Đơn chất và hợp chất
C. Với mọi chất.
D. Chất trong hỗn hợp.

Câu 5: Muối ăn có lẫn cát, để tách muối ăn ra khỏi cát em hãy chọn phương pháp thích hợp nhất:
A. Hoà tan- làm bay hơi- lọc.
B. Lọc- làm bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Hoà tan – lọc -làm bay hơi.

Câu 6: Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.

Câu 7: Hỗn hợp chất rắn nào sau đây có thể dễ tách riêng nhất bằng cách thêm nước vào rồi lọc:
A. Muối ăn và cát.
B. Muối ăn và đường.
C. Cát và mạt sắt.
D. Đường và bột mì.

Câu 8: Hãy so sánh các tính chất: màu sắc, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất: muối ăn, đường, than

Chất Màu sắc Vị Tính tan trong nước Tính cháy
Muối ăn Trắng Mặn Tốt Không
Đường Trắng Ngọt Tốt Không
Than Đen Vô vị Rất ít Cháy

Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)____ về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)____ mang (3)_____

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm
B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện
C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương
D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) điện tích âm

Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất
A. Số p = số e
B. Hạt nhân tạo bởi proton và electron
C. Electron không chuyển động quanh hạt nhân
D. Eletron sắp xếp thành từng lớp

Câu 11: Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử (I)
A. Số p = số e = 5
Số lớp e = 3
Số e lớp ngoài cùng =3
B. Số p = số e = 5
Số lớp e = 2
Số e lớp ngoài cùng =3
C. Số p là 5
Số e = số lớp e là 3
Số e lớp ngoài cùng là 2
D. số e lớp ngoài cùng = số lớp e = 3
số p là 5
số e là 4

Câu 12: Chọn đáp án sai
A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
B. Số p = số e
C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Oxi có số p khác số e

Câu 13: Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
D. Do nơtron không mang điện

Câu 14: Điền từ vào chỗ trống
“Trong tự nhiên, hidro có một người anh em sinh đôi là (1)____. Nguyên tử (2)____ còn được gọi là “hidro (3)____”, chỉ khác có thêm 1 (4)____

A. 1- đơtriti; 2- hidro; 3- nhẹ; 4- proton
B. 1- triti; 2- hidro; 3-nặng; 4- electron
C. 1- đơteri; 2- đơteri; 3-nặng; 4- nơtron
D. 1- triti; 2- hidro; 3- nhẹ; 4- proton

Câu 15: Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hạt proton trong nguyên tử là:
A. 11.
B. 23.
C. 12.
D. 15.

Câu 16: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.

Câu 17: Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:
A. 3
B. 11
C. 13
D. 23

Câu 18: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào?
A. P
B. S
C. O
D. Cl

Câu 19: Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào.
A. K
B. Na
C. Fe
D. Cu

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối gấp 7 lần của nguyên tử nguyên tố Hidro, đó là nguyên tử nguyên tố nào. Cho biết số p và số e
A. Liti, số p = số e =3
B. Be, số p = số e = 4
C. Nito, số p = số e = 7
D. Natri, số p = số e =11

Câu 21: Cho nguyên tử O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn
A. Mg nặng hơn O
B. Mg nhẹ hơn O
C. O bằng Mg
D. Tất cả đáp án trên

Câu 22: Cho nguyên tử của nguyên tố X có 11 proton. Chọn đáp án sai
A. Đấy là nguyên tố Natri
B. Số e là 11 e
C. Nguyên tử khối là 22
D. Số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 11

Câu 23: Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.
A. mBa= 2,2742.1022kg
B. mBa = 2,234.10-24g
C. mBa = 1,345.10-23 kg
D. mBa = 2,7298.10-21 g

Câu 24: Chọn đáp án sai
A. số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học
B. nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tố cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân
C. 1 đvC=1/12 mC
D. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất

Câu 25: Cho số khối của nguyên tử nguyên tố Y là 39. Biết rằng tổng số hạt nguyên tử là 58. Xác định nguyên tố đó và cho biết số notron
A. Kali, số n= 19
B. Kali, số n=20
C. Ca, số n=19
D. Ca, số n= 20

Câu 26: Cho điện tích hạt nhân của X là 15+. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 14. Xác định nguyên tố hoá học và số khối của X:
A. Nguyên tố P và A = 30
B. Nguyên tố Si và A = 29
C. Nguyên tố P và A =31
D. Nguyên tố Cl và A = 35.5

Câu 27: Cho các nguyên tử có kí hiệu là các chữ cái và số proton như sau: 5A; 8B; 17C; 6D; 8E; 17F; 17H. Các nguyên tử sau thuộc cùng một nguyên tố hóa học là:
A. A, B, C, D
B. D, E, F, H
C. B, E, C
D. C, F, H

Câu 28: Trong số các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3)2, NO, C, S
B. Mg, K, S, C, N2
C. Fe, NO2, H2O
D. Cu(NO3)2, KCl, HCl

Câu 29: Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P.
Số đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6

Câu 30: Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau:
A. một loại nguyên tử.
B. hai loại nguyên tử.
C. ba loại nguyên tử.
D. bốn loại nguyên tử.

Câu 31: Phân tử khối của CH4, Mg(OH)2, KCl lần lượt là:
A. 16 đvC, 74,5 đvC, 58 đvC
B. 74,5 đvC, 58 đvC, 16 đvC
C. 17 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC
D. 16 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC

Câu 32: Một chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng hơn khí hidro 31 lần. Xác định X.
A. C
B. Na.
C. N
D. Ni

Câu 33: Chọn đáp án đúng
A. Công thức hóa học của đồng là Cu
B. 3 phân tử oxi là O3
C. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành
D. Tất cả đáp án trên

Câu 34: Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết
A. Nguyên tố nào tạo ra chất
B. Phân tử khối của chất
C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất
D. Tất cả đáp án

Câu 35: Từ công thức hóa học của CuSO4 có thể suy ra được những gì
A. CuSO4 do 3 nguyên tố Cu, O, S tạo nên
B. Có 3 nguyên tử oxi trong phân tử
C. Phân tử khối là 96 đvC
D. Tất cả đáp án

Câu 36: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử
A. NaNO3, phân tử khối là 85
B. NaNO3, phân tử khối là 86
C. Không có hợp chất thỏa mãn
D. NaNO3, phân tử khối là 100

Câu 37: Chon đáp án sai
A. CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 1 nguyên tố
B. Lưu huỳnh có công thức hóa học là S2
C. Phân tử khối của CaCO3 là 100 đvC
D. Có 3 nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất HNO3

Câu 38: 3H2O nghĩa là như thế nào
A. 3 phân tử nước
B. Có 3 nguyên tố nước trong hợp chất
C. 3 nguyên tố oxi
D. Tất cả đều sai

Câu 39: Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 . Biết phân tử khối là 120. Xác định kim loại M
A. Magie
B. Đồng
C. Sắt
D. Bạc

Câu 40: Cho công thức hoá học của sắt (III) oxit là Fe2O3, hiđro clorua là HCl
CTHH đúng của sắt (III) clorua là:
A. FeCl2.
B. FeCl.
C. FeCl3.
D. Fe2Cl.

Câu 41: Chọn công thức đúng trong của Ba và PO4:
A. Ba2PO4.
B. Ba3(PO4)2.
C. Ba3PO4.
D. BaPO4.

Câu 42: Công thức nào sau đây đúng?
A. AlO
B. Al2O
C. Al2O3
D. Al3O

Câu 43: Cho hóa trị của S là IV, chọn CTHH đúng trong các CTHH sau:
A. SO2.
B. S2O3.
C. S2O2.
D. SO3.

Câu 44: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là: X2O3, công thức hóa học của nguyên tố Y với hiđrô là: YH2. Vậy hợp chất của X và Y có công thức hóa học là:
A. X2Y3.
B. X2Y.
C. XY3.
D. XY.

Câu 45: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là:
A. X2Y3.
B. XY2.
C. X3Y2.
D. X2Y.

Câu 46: Cho biết hợp chất tạo bởi nguyên tố A và nhóm (SO4) là A2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nguyên tố B với nhóm (OH) là B(OH)2. Hãy chọn công thức hoá học đúng cho hợp chất của A và B
A. AB3.
B. A3B.
C. A2B3.
D. A3B2.

Câu 47: Cho các hợp chất sau SO3, N2O5 hoá trị của S và N trong các hợp chất trên lần lượt là:
A. VI và V.
B I và V.
C. VI và II.
D. IV và III.

Câu 48: Lập công thức hoá học của các hợp chất biết P(V) và O
A. P2O5.
B. P2O3.
C. P2O4.
D. PO4.

Câu 49: Cặp chất nào dưới đây có cùng phân tử khối?
A. N2 và CH4
B. C2H4 và N2
C. CO2 và C2H6
C. CO và C2H2

Câu 50: Hợp chất Alx(OH)3 biết Al hóa trị III. Tìm giá trị của x.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Đáp án phần câu hỏi trắc nghiệm chương 1 hóa 8
1 D 2 D 3 A 4 A 5 D 6 A 7 A 8 D 9 D 10 A 11 B 12 C 13 A 14 A 15 A 16 B 17 C 18 A 19 A 20 A 21 A 22 C 23 A 24 B 25 D 26 C 27 D 28 B 29 C 30 B 31 D 32 B 33 A 34 D 35 A 36 A 37 B 38 A 39 A 40 C 41 B 42 C 43 A 44 A 45 B 46 D 47 A 48 A 49 B 50 A

Hướng dẫn giải chi tiết
Câu 50: Từ số tử nơtron và proton đã cho, ta suy ra số hạt nguyên tử của nguyên tố là 15 (số tử proton và neutron cộng lại). Vì số tử proton là 15 nên ta xác định nguyên tử có số tử proton là 15. Như vậy, nguyên tố đó là Phốtpho (P). Số khối của nguyên tử Phốtpho là 31.

FEATURED TOPIC