Môn Toán học không chỉ là kiến thức quan trọng trong kì thi THPT Quốc Gia mà nó còn áp dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, kiến thức về công thức hình học 12 là một trong những nền tảng quan trọng để có thể áp dụng vào thực tế.
- Cách tính chu vi hình tam giác: Bí quyết đơn giản mà hiệu quả!
- Câu Bị động (Passive Voice): Công thức, biến thể và cách dùng chuẩn xác nhất [Có bài tập]
- Bí quyết học tốt toán lớp 3: chu vi hình vuông
- Cách tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch
- Tính cạnh trong tam giác vuông: Bí kíp giúp bạn thành thạo hơn!
Toán Học đã tìm tòi và biên soạn chi tiết, khoa học giúp cho bạn có thể học nhanh, nhớ lâu những công thức hình học quan trọng. Dưới đây là danh sách các công thức hình học 12 từ căn bản tới nâng cao.
Bạn đang xem: Hệ thống các công thức hình học 12 – Từ căn bản tới nâng cao
1. Công thức khối đa diện
1.1 Công thức khối chóp
Công thức tính thể tích của khối chóp: V = $frac{1}{3}$.h.Sđ
1.1.1 Hình chóp tam giác đều
Đ/n: Là hình có tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều có độ dài a.
1.1.2 Tứ diện đều
Đ/n: Tứ diện đều là hình chóp tam giác đều, đặc biệt là cạnh bên bằng với cạnh đáy và bằng a như hình dưới.
Thể tích hình tứ diện đều: V = $frac{{a^3.sqrt 2 }}{{12}}$
1.1.3 Hình chóp tứ giác đều
Đ/n: là hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông
1.1.4 Hình chóp có cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy
1.1.5 Hình chóp có mặt bên (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy
1.2 Công thức khối lăng trụ
1.2.1 Hình lăng trụ thường
Khối lăng trụ có đặc điểm:
- Hai đáy là hình giống nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song.
- Các cạnh bên song song và bằng nhau. Các mặt bên là các hình bình hành.
- Thể tích V = h.Sđ
1.2.2 Hình lăng trụ đứng
Các cạnh bên cùng vuông góc với hai mặt đáy nên mỗi cạnh bên cũng là đường cao của lăng trụ.
Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng và có hai đáy là tam giác đều bằng nhau.
1.2.3 Hình hộp
Đ/n: Hình có các mặt là hình bình hành gọi là hình hộp
2. Công thức mặt nón
Đ/N: Quay Δ vuông SOM quanh trục SO, ta được mặt nón như hình vẽ với h = SO và r = OM
3. Công thức mặt trụ
Đ/n: Mặt trụ được hình thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh đường sinh trung bình OO’
4. Những công thức mặt cầu quan trọng
Lưu ý: Cách tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp thường gặp
5. Phương pháp tọa độ trong không gian
5.1 Hệ trục tọa độ Oxyz
5.2 Tọa độ vecto
5.3 Tọa độ điểm
5.4 Tích có hướng của hai vectơ
5.5 Phương trình mặt cầu
5.6 Phương trình mặt phẳng
Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu
5.7 Phương trình đường thẳng
5.7.1 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
5.7.2 Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
5.7.3 Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
5.7.4 Khoảng cách từ đường thẳng tới mặt phẳng
5.7.5 Góc giữa hai đường thẳng
5.7.5 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
6. Hình chiếu và điểm đối xứng
Trên đây là những công thức hình học 12 đầy đủ nhất. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập.
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Công thức