Bạn có biết rằng KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2 là phản ứng điện phân dung dịch KCl để sản xuất Cl2? Phương pháp này sử dụng màng ngăn giữa hai điện cực với hi vọng giúp bạn viết và cân bằng phản ứng chính xác. Điều này sẽ lợi ích trong việc giải các bài tập câu hỏi liên quan đến điện phân KCl.
1. Phản ứng KCl ra Cl2
2. Điều kiện phản ứng KCl ra Cl2
Điện phân dung dịch KCl bão hòa, có màng ngăn giữa hai điện cực.
Bạn đang xem: Phản ứng KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2 – Một cách thú vị để chiết Cl2 từ KCl
3. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Trong quá trình điện phân, chúng ta nhận thấy khí vàng lục và mùi xốc thoát ra ở cực dương, trong khi khí không màu thoát ra ở cực âm. Sau một thời gian điện phân, chúng ta thu được khí H2, khí Cl2 và dung dịch kiềm (KOH).
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2.
B. K, H2 và Cl2.
C. KOH, H2 và Cl2.
D. KOH, O2 và HCl.
Câu 2. Người ta thường điều chế Clo trong phòng thí nghiệm bằng cách:
A. Điện phân nóng chảy KCl.
B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 3. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối A; cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl được muối B. Nếu cho kim loại R tác dụng với dung dịch muối A ta cũng được muối B. Kim loại R có thể là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 4. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 17,92 lít.
B. 6,72 lít.
C. 8,96 lít.
D. 11,20 lít.
Câu 5. Khí clo có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2, dung dịch NaOH, H2O
B. H2, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH
C. H2, O2, Al
D. O2, Fe, Cu
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3.
(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 8. Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy?
A. Ở catot đều là quá trình khử ion Na+, ở anot đều là quá trình oxi hóa ion Cl-
B. Ở catot đều là quá trình khử nước, ở anot đều là quá trình oxi hóa ion Cl-
C. Ở catot, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na+, ở anot đều có quá trình oxi hóa ion Cl-
D. Ở catot, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử nước. Ở anot đều là quá trình oxi hóa ion Cl-
Câu 9. Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai cặp dung dịch các chất đã dùng ban đầu là
A. BaCl2 và NaOH.
B. MgCl2 và NaOH.
C. Na2SO4 và HCl.
D. NaNO3 và KCl.
Câu 10. Hoà tan 10,95 gam KNO3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là
A. 6,3 gam.
B. 7,0 gam.
C. 7,3 gam.
D. 7,5 gam.
Chúc các bạn ôn tập tốt!
Nguồn: https://izumi.edu.vn/
Danh mục: Kiến thức chung